• THÊM MỘT NGÔN NGỮ LÀ SỐNG THÊM MỘT CUỘC ĐỜI

    Nhà tôi gần một tiệm may. Ngày ngày người tới, người lui nhiều lắm. Đúng vào đầu giờ buổi phụ đạo Anh ngữ cho nhà khảo cổ học trẻ tuổi và cô gái thông minh, các bạn đang kị cụi giúp tôi ngào bột làm bánh pudding cho buổi ăn thực hành. Thì từ bên tiệm may những tiếng mệnh lệnh không ngớt vọng sang...

  • TO: DONALD TRUMP - US President

    To: US President - Donald Trump looked very charming in the photograph of CMC newspaper
    You talk to beat tense. We don’t need…But, your are very beautiful and very sure hero before eyes of world people. Then hero hero hero.....
    From: NGUYEN PHUC UNG VIEN

  • TRÀ VÀ QUỐC HIỆU VIỆT NAM

    Từ khi sinh ra trên trái đất, liên tục bị bành trướng, truy đuổi, tước quyền độc lập lãnh thổ là tộc người Việt và người Do Thái. Người Do Thái đã phát kiến ra hệ thống ngân hàng, hệ thống bảo hiểm làm tiền đề ra đời chủ nghĩa tư bản, cho tới nay họ chưa có Tổ quốc. Người Việt xây dựng Tổ quốc nằm ở phía Nam Trung Hoa được gọi là Việt Nam. Suốt chặng đường đạt được thành tựu ấy, chính dinh dưỡng quyết định bảo tồn được sự sống của nòi Việt trong điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng khắc nghiệt....

  • Trở lại vụ mất tích bí ẩn của ông hoàng Vĩnh San

    CÁI CHẾT ĐẦY BÍ ẨN CỦA CỰU HOÀNG DUY TÂN NĂM 1945, LÂU NAY VẪN ĐƯỢC ĐĂNG TẢI NHIỀU TRÊN CÁC BÁO, NHƯNG VẪN CHƯA CÓ LỜI GIẢI. ĐỂ CUNG CẤP CHO ĐỘC GIẢ THÊM CHI TIẾT VỀ SỰ CỐ NÀY, CHÚNG TÔI XIN GIỚI THIỆU ĐOẠN MỞ ĐẦU CUỐN SÁCH CỦA P.JOURNOUD NHAN ĐỀ DE GAULLE VÀ VIỆT NAM (1945-1969)*. ĐẦU ĐỀ LÀ CỦA CHÚNG TÔI.


    Pierre Journoud
    (Đã đăng trên Tạp chí Xưa & Nay số 393 tháng 12-2011)

  • TỰU TRUNG: TRUYỀN THỐNG VĂN MINH SỨC SỐNG VIỆT

    Mùa xuân đang về với nước Việt, người dân đã bừng tỉnh sau gần 100 năm, không còn cà gật nữa! Mừng lắm! Từng đoàn người đang trên hành trình trở về quê hương đất Tổ, tìm lại truyền thống, văn hiến hơn 5000 năm của một dân tộc Việt Văn Minh. Bắt đầu từ đâu ???


    Còn đó lời Khuyên của Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm: Tất cả của cải Trời cho sẵn trong Đất Việt. Đường đi nước bước người Việt cần, các vị tiền bối đã để sẵn trong cách ăn uống Việt, trong vốn từ vựng Việt, hậu duệ chỉ lấy ra dùng. Ăn ngày có 2,3 bữa có thể quên, ta nhắc hộ. Còn tiếng Việt vừa mới nói, hãy tự tìm lấy

  • Về câu chuyện LÊ VĂN TÁM

    ... Theo quan điểm của tôi, mọi biểu tượng hay tượng đài lịch sử chỉ có sức sống bền bỉ trong lịch sử và trong lòng dân khi được xây dựng trên cơ sở khoa học khách quan, chân thực.

    PHAN HUY LÊ

    (trích dẫn Tạp chí Xưa & Nay số 340 tháng 9-2009)

  • VÌ ĐẠO LÝ AN DÂN

        Trong bối cảnh “loạn xà ngầu” về ẩm thực và vệ sinh an toàn thực phẩm như hiện nay của nước nhà. Đứng trên phương diện quản lý Nhà nước thực sự chưa có một cơ quan nào có định hướng, chương trình hành động cụ thể mang tính hệ thống và làm triệt để hầu xây dựng một nền văn hóa ẩm thực phong phú, độc đáo. Ngay bây giờ phải nên trở lại truyền thống y dược, Y mỹ thực đã thành công trong việc nuôi sống, gìn giữ phát triển giống nòi mà, ông cha ta từ nghìn xưa di truyền lại. Để khơi nguồn VĂN MINH SỨC SỐNG VIỆT theo đòi hỏi rất bức xúc của xã hội hiện nay....

  • VIỆC CẦN LÀM NGAY CHO LỊCH SỬ NHIẾP ẢNH VIỆT NAM

    Mặc dù tôi không được Hội Nghệ sĩ NẢVN đề nghị bằng văn bản góp ý kiến về cuốn sách Lịch sử NẢVN nhưng đã được đọc “ké” và với tư cách là Hội viên tôi mạnh dạn, đóng góp “đôi lời” cho LSNẢVN. Thực sự, nếu không có được những động viên của người này, người khác sẽ chẳng có bài góp ý này.

  • VIỆT NAM QUỐC YẾN (Lược sử 1)

    Theo tài liệu thời Hoàng Đế Minh Mệnh tức Đức Thánh Tổ Nhơn Hoàng Đế để lại cho con cháu chúng tôi, Quốc yến có từ năm Gia Long thứ tám “năm 1811”.
    Thống nhất sơn hà sau khi đánh tan bọn ngụy Tây Sơn năm 1802. Ngài vào Thế miếu để tế cáo trời đất và tổ tiên chúng tôi. Cũng năm 1802 Chúa Nguyễn Phúc Anh đã xây dựng, tổ chức đại yến thết đãi sứ thần các nước Ba Tư, Cao Ly, Phù Tang, Xiêm La “Tiêm La”, Trung Hoa, Tây dương. Cũng theo tài liệu chúng tôi có được thì giới sử gia, thương nhân Hòa Lan, Phù Tang, Trung Hoa, Tây dương,… đều có mặt. Sách sử còn ghi chép:…
    Đại yến này có ba giòng với 105 thức, nước uống có một giòng và chè Hoa Vương Giả….

  • VIỆT QUỐC Y LUẬN DƯỢC TRỊ ĐỒ

        Từ năm 1826 -1836, sau khi được Vua Minh Mệnh hệ thống lại, đặt tên chính thức và phát hành thành sách, chữ Ta đã giúp cho người Việt tìm về quá khứ của mình một cách dễ dàng, lắng nghe và hiểu được ý nghĩa của từng châm ngôn, ca dao, tục ngữ, đồng giao… Không những hiểu rõ về khởi nguyên dân tộc, lịch sử hào hùng mà còn giúp tìm được hàng trăm ngàn giải pháp hữu ích trong mọi lĩnh vực mà tổ tiên người Việt đã sáng tạo ra, cố gắng gìn giữ, truyền lại cho hậu thế, tránh lặp lại sự đánh cắp của ngoại bang, đặc biệt bọn du mục phương Bắc.

  • XIN ĐỪNG TI TIỆN HOÁ HỌC TRÒ, XIN ĐỪNG XÚC PHẠM PHẨM GIÁ GIỐNG NÒI, XÚC PHẠM HAI TIẾNG THIÊNG VIỆT NAM

    XIN ĐỪNG TI TIỆN HOÁ HỌC TRÒ, XIN ĐỪNG XÚC PHẠM PHẨM GIÁ GIỐNG NÒI, XÚC PHẠM HAI TIẾNG THIÊNG VIỆT NAM  BẰNG HOÀI NGHI NƯỚC VIỆT NAM NHỎ HAY KHÔNG NHỎ BỞI TO CÁI MƠ HỒ VỀ HIỂU BIẾT, LỚN CÁI NHỎ MỌN NHÂN CÁCH CỦA MÌNH.

  • XU THẾ CỦA NHÂN LOẠI TRONG HÀNG TRĂM NĂM TỚI

    Cứ 1000 năm sẽ có bốn cuộc thay đổi khí hậu nhằm tránh nạn nhân mãn, động vật mãn, thực vật mãn. Qua hơn 5000 năm, Tổ tiên người Việt đã có 7 giải pháp trong ăn uống để thích nghi, áp dụng vào sáng, trưa, chiều tối trong ngày và bốn mùa trong năm

  • .............................

    Ngoài kia sương trải đường quen
    Ngàn cây lá rụng úa tàn, hắt hiu

    Não nùng bờ bãi cô liêu
    Chân mây lạnh lẽo tiêu điều bến thu

    Chiều xa khói tỏa mịt mù
    Con chim rũ cánh nhuốm màu chờ mong

    Hoa non e ấp trên đồng
    Cánh mềm rơi… tưởng trời vương gió nồng

  • BÀI CA XỨ NẪU

    Bài ca xứ Nẫu


    Trong lịch sử âm nhạc Việt Nam những bài hát được hát theo giọng từ Quãng Ngãi trở ra đến Quãng Trị có những điểm đặc sắc mà ít người nhận ra, còn hát theo giọng Bình Định, Phú Yên đặc sắc nhất. Từ thời Nhà Nguyễn về sau này, Bình Định, Phú Yên là tinh hoa của ca hát Việt Nam. Bài Ca Xứ Nẫu tôi làm sẽ tập trung nhiều điểm hát của vùng Bình Định, Phú Yên.

  • BƯỚC CHÂN LỮ THỨ


    Nhạc và lời: Nguyễn Phúc Ưng Viên
                         NKHĐ
    .....
    Bước chân lữ thứ trên đường
    Chiều Đông lạnh buốt muôn phương hải hồ
    Nén lòng nhìn thấy Cố Đô
    Thịt da tan nát biết mô mà về
    Nhớ thương Thành Nội là quê
    Trải bao gian khó lời thề phục hưng
    Con đường dài cũ đã từng
    Bàn chân gõ nhịp mà thương bóng chiều
    Lòng này lặng lẽ hắt hiu
    Nỗi niềm tím cả chiều xa thủa nào
    Trong cơn tàn phá, ba đào
    Hết động là lúc Xuân vào Đế Đô
    Mấy ngàn năm giặc đổ xô
    Xéo dày quốc thổ thế cô rã rời
    Việt Nam hùng khí muôn đời
    Thiên Thư đã định phận trời Vua Nam.....

  • CẢM ĐỀ HAI SẮC HOA TIGÔN

    Anh đã xông pha chốn mịt mù
    Chân mây lạnh lẽo một chiều thu
    Quê nhà em vẫn luôn mong nhớ
    Thổn thức đèn khuya ngấn lệ mờ
    ....................

  • GIA TÀI CỦA MẸ VIỆT NAM

        Gia tài của Mẹ Việt Nam

    Từng ngày nội chiến điêu tàn héo hon

        Gia tài mẹ để cho con

        ..................................

  • GỞI HUẾ ÂN TÌNH

    Ngự bình từ buổi ly hương
    Trăng treo lối cũ còn vương đỉnh sầu
    Như từ trong cõi thẳm sâu
    Hồn anh gởi Huế ngàn câu ân tình.
    . . . . . . . . . . .
    Tặng NKHĐ
    Thơ Ưng Viên

  • HÀO QUANG TRÊN TƯỢNG NỮ THẦN APSARA

        Nữa đêm buồn hắt buồn hiu

    Đèn chong lay lắt vạc kêu não nùng

        Nhớ em anh nhớ vô cùng

    ............................................

  • HUẾ THƯƠNG

    NHạc và Lời: NGUYỄN PHÚC ƯNG VIÊN
    Viết xong tháng 1 năm 1954 tại Huế
    Tặng:
    - Bác Hồ Tấn Khoa
    Vĩnh Hầu
    Anh Duyệt
    Mệ Bửu Tôn
    Mệ Hường Uý
    Nguyễn Phúc Vĩnh Lộc
    Trung tướng Trần Văn Quang
    Trung tướng Đặng Văn Quang
    Lê Huấn
    Anh Oánh
    Anh Nguyễn Vĩnh Nghi
    Hồng Dũ Châu
    Anh Nguyễn Văn Lộc
    .....

    Huế thương, Huế nhớ, Huế mãi vấn vương
    Thần Kinh nắng ấm Xuân đã đến bên đường
    Huế Đất Trời tím ngát đẹp trăm phương
    Huế trầm mặc, Huế yêu, Huế mộng mơ
    Mắt biếc giòng Hương trăm sắc ngẩn ngơ
    Muôn nẻo đường thôn bước thôn nữ đẹp
    Đằm thắm, Huế ơi! Cả một trời thơ
    Nước Huế xưa nay vẫn với son pha
    Non cao muôn sắc đắm đuối bao la
    Người Huế cần cù không ở đâu có
    Đế đô vang vọng bắt nhịp hoà ca
    Tiếng hát hò ơ trên sóng nước xa
    Não nùng hiu hắt tiếng gà trưa
    Mắt ai trĩu nặng tiếng đò đưa
    Vang vọng mái nhì trên sóng nước
    Xa nghe tiếng sáo khóc dưới mưa
    Tan theo tiếng hát buồn xa xứ
    Nhớ quá ai ơi! Buổi xa xưa
    Lăng tẩm uy nghi trăm nhớ nhung
    Ta nghe như tiếng vó không cùng
    Quân trung rầm rập đi cứu nước.....
    Ngày về dài lắm! Huế thương ơi! .....


  • Hương cà phê

    Thật:
    Dù không đường không mật
    Từng giọt cứ ngọt ngào
    Thấm vào lòng nhân thế
    Ru điệu buồn thanh cao
    . . . . . . . . . . . . . . . . .

    Thơ ƯNG VIÊN.

  • LỜI ĐẦU XUÂN (1)

    LỜI ĐẦU XUÂN (1)  

               XUÂN CANH TÝ - 2020

    Nhạc và lời: NGUYỄN PHÚC ƯNG VIÊN

    Kính tặng: Huế - Quê hương của tôi

    Boléro, Rall, pha với dân ca Huế


    Đã ba mùa xuân qua rồi, con không về Huế và Quảng Nam, thăm quê hương nhau rún, lãng mạn, thắm tươi. Đất trời tím cả mùa Xuân.

    .......

  • LỜI ĐẦU XUÂN 2

    LỜI ĐẦU XUÂN 2 

    Nhạc và lời: NGUYỄN PHÚC ƯNG VIÊN

    SÁNG TÁC NĂM 1954

    Kính tặng:     -     Anh Duyệt

    -          Quảng Nam, Huế quê hương nội ngoại

    -          Muôn dân

    Boléro…

    Ta đã về đây Huế thương ơi!

    Đường dài Âu Á quá xa xôi

    Ngàn trùng đất Tổ buồn viễn xứ

    Cỏ cây áo mới ngập nơi nơi

    Giáng ngọc còn đây nét cổ xưa

    .....

  • LỜI ĐẦU XUÂN 3

    LỜI ĐẦU XUÂN 3 (NĂM 2020)

    Nhạc và lời: NGUYỄN PHÚC ƯNG VIÊN

    Kính tặng anh linh:     -     Anh Nguyễn Văn Duyệt

    -          Nguyễn Bá Thanh

    -          Hoàng Thân Nguyễn Phúc Vĩnh Lộc

    -          Trung Tướng Quang (Văn Xá)

    -          Anh Lân…..

    Ngâm thơ

    Xuân đã về đây Huế thương ơi

    Đất Quảng vào xuân tím đất trời

    Huế, Quảng vào xuân tưng bừng bước

    Hoa cỏ núi rừng xuân khắp nơi

    .....

  • LUỖNG CHỊ MUỐN CHỒNG

    Tuổi em đã hơn năm mươi

    Xóm dưới làng trên

    Xưa nay

    Quen gọi là quá thì luỗng chị

    ...................................................