• CÂY BẮP

    Tổ tiên người Việt có câu: “Chắc như bắp” thường được áp dụng trong tất cả mọi lĩnh vực của cuộc sống khi ai đó muốn khẳng định chắc chắn sự vật hiện tượng trong tương lai sẽ đạt được thành quả. Vậy tại sao lại là cây bắp chứ không phải là cây khác?

  • Cây tre cứu người - Kỳ 1: Cứu tô sâm

    Người ta đã viết quá nhiều về cây tre, từ cây tre của Thánh Gióng đến cây tre vót chông đánh giặc, sách vở thơ phú cổ kim đều dành cho cây tre một vị trí trân trọng. Tre nuôi nấng chở che cho bá tánh, tre là bạn của ẩn sĩ, tre cao khiết bên cạnh thánh hiền....

  • CÂY TRE CỨU NGƯỜI - Kỳ 2: Dày đặc những vị thuốc

    Việc dùng tre đặc trị những bệnh nan y cần sự bào chế công phu của thầy thuốc. Đây chỉ xin giới thiệu một số phương thuốc trị bệnh hoặc món ăn tốt cho sức khỏe từ tre dễ áp dụng....

  • CÂY TRE CỨU NGƯỜI - KỲ 3: LÀM ĐẸP CHO CÁC BÀ HOÀNG VÀ CHỮA BỆNH NAN Y

    Khi xưa cách làm đẹp của các bà hoàng và cung tần mỹ nữ hoàn toàn bằng những thứ trong tự nhiên, không hề dùng bất cứ một thứ hóa chất nào nhưng hữu hiệu hơn nhiều so với các phương cách Âu - Mỹ hiện nay. Đơn giản và có hiệu quả nhất là bằng các chế phẩm từ cây tre....

  • CÂY TRE CỨU NGƯỜI – KỲ 4: QUÝ TỪ TRONG RA NGOÀI

    Người Pu Péo ở bản Tiến Xuân, huyện Bắc Mê, Hà Giang có món độc đáo chỉ dành đãi khách quý đến thăm. Đó là nước tầm gửi cây tre nướng trên bếp than, là phương thuốc bí truyền của họ, uống vào rất tốt cho sức khỏe....

  • Chân ruộng, sự tồn vong của dân tộc – Kì 1

    "Người ta nói nhiều về nền văn minh lúa nước nhưng ít ai đề cập đến môi trường sống tự nhiên của người Việt, môi trường sống tự nhiên đó quy định màu da, màu mắt, cấu tạo sinh học và thể trạng của giống nòi. Cốt lõi của môi trường sống tự nhiên đó chính là chân ruộng"

  • Chân ruộng, sự tồn vong của dân tộc – Kỳ 2

    Nếu coi giá trị khoa học của những công trình nghiên cứu y dược hiện đại là kết quả của các thử nghiệm lâm sàng lặp đi lặp lại thì các sách y dược cổ truyền của nhà Nguyễn có giá trị khoa học đến đâu khi tần số “lặp đi lặp lại” đó diễn ra hàng ngàn năm ?

  • Chân ruộng, sự tồn vong của dân tộc – Kỳ 3

    Theo quan điểm y học của dân tộc ta, sống trong môi trường tự nhiên con người là một cơ thể khỏe mạnh, hầu hết các bệnh tật đều tự khỏi, rất ít bệnh cần đến thầy thuốc chữa trị…

  • Chân ruộng, sự tồn vong của dân tộc – Kỳ 4

    Đỉa không chỉ là một vị thuốc quý mà còn làm sạch môi trường. Điều kỳ thú là đỉa chỉ cắn vào những vùng sinh học có lợi cho cơ thể con người và động vật, khi đỉa cắn vào những vùng đó làm khí huyết lưu thông và chất độc bị hút đi theo máu. Ruộng nào có nhiều đỉa trâu bò không bị bệnh…

  • Chân ruộng, sự tồn vong của dân tộc – Kỳ 5

    Việc thuần hóa chế ước các vi khuẩn có hại, phân bổ các bào tử sinh vật có ích khiến cho đất đai tươi tốt, ruộng đồng phì nhiêu, không có con gì hữu dụng bằng con vịt. Ăn thịt vịt vừa ngon vừa phòng chữa được nhiều bệnh tật.

  • Chân ruộng, sự tồn vong của dân tộc – Kỳ 6

    Nền văn minh lúa nước không đơn giản mang yếu tố vật chất và tinh thần, nó còn hàm chứa những điều sâu xa hơn trong cấu tạo cơ thể của người Việt mà khoa học hiện đại chưa lý giải.

  • Chân ruộng, sự tồn vong của dân tộc – Kỳ 7

    Nếu chân ruộng mà không bị thuốc trừ sâu và hóa chất xâm hại thì những sản vật sinh ra từ đây đủ để người nông dân và con cháu sống khỏe mạnh, không cần thuốc men.

  • Chân ruộng, sự tồn vong của dân tộc – Kỳ 8

    Thiên nhiên không sinh ra một thứ gì thừa, mỗi loài mỗi vật đều có lý do để tồn tại. Thuận với thiên nhiên thì sống, nghịch với thiên nhiên trước sau gì con người cũng phải trả giá, kể cả nghịch với thiên nhiên trên đồng ruộng.

  • Chân ruộng, sự tồn vong của dân tộc – Kỳ 9

    Con người đã tự mình biết cây lá nào ăn được và cây lá nào không trước khi khoa học giải thích cái lành và cái dữ của từng loài cây lá. Tổ chức Y tế thế giới gần đây cũng khuyến nghị nhân loại nên sử dụng những thức ăn của các chủng tộc có lịch sử lâu đời để phòng chữa bệnh…

  • GIẢI PHÁP KHỬ RUỒI MUỖI, GIÁN, RẮN, BÒ CẠP, CHUỘT, SÂU ĐỤC THÂN, SÂU BỆNH, CÔN TRÙNG… NGỪA BỆNH SỐT RÉT, SỐT XUẤT HUYẾT

    Nỗi lo về ruồi, muỗi, chuột, rắn, rết, sâu bệnh, côn trùng cắn, bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, Zika… không phải của riêng ai, riêng một dân tộc nào, riêng một quốc gia nào mà là của cả nhân loại. Sau một thời gian dài theo đuổi ngành đại công nghiệp hiện đại, hóa chất, hóa dược…, các nhà bác học, chuyên gia, các tiến sĩ từ Á, Âu, Mỹ, Phi tất cả đều bó tay, lắc đầu ngao ngán, không đưa ra bất cứ giải pháp hoàn hảo nào…!!!! 

    Tại Việt Nam, cách đây gần 200 năm, Cơ mật Trần Đình Anh đã giải quyết vấn đề đó dễ dàng và hoàn hảo . 

  • GIẢI PHÁP KINH TẾ TỪ CÂY NHÀ LÁ VƯỜN

    Bí quyết kinh doanh để phát triển là phải biết những điều mà người khác không biết, phải làm những điều mà người khác không làm được. Mở rộng ra, một quốc gia muốn hùng cường và phát triển phải biết sản xuất ra cái mà nhiều nước khác không thể làm được. Do đó, giải pháp sản xuất các chế phẩm từ vỏ trái cây, vỏ củ, vỏ quả, cùi bắp…. đối với một quốc gia đang sở hữu 80% lao động trong nông nghiệp đó là giải pháp kinh tế hoàn hảo.

  • KHỬ PHÓNG XẠ - GIẢI PHÁP MONG ĐỢI TOÀN CẦU

    Năm 1903 Marie Curie được nhận giải Nobel vật lý cùng với chồng Pierre Curie và Henri  Becquerel cho các nghiên cứu về bức xạ. Bà là người phụ nữ đầu tiên nhận giải này.

    Bà nhận giải Nobel hóa học trong năm 1911 cho việc khám phá ra hai nguyên tố hóa học radium và polonium. Bà cố ý không lấy bằng sáng chế tiến trình tách radium, mà để các nhà nghiên cứu tự do sử dụng nó. Bà là người đầu tiên giành, hay chia cùng người khác, hai giải Nobel. Bà là một trong hai người duy nhất đoạt hai giải Nobel trong hai lĩnh vực khác nhau (người kia là Linus Pauling)....

  • KỲ 2: NƯỚC – GỐC CỦA SỰ SỐNG

       

            Có nước là có sự sống. Nước là mạch nguồn của sự sống, sự sống luôn cần nước để tồn tại và phát triển. Mà Nông nghiệp là nghề tạo ra sự sống mới hoặc các sản phẩm chứa đựng sự sống phục vụ cho con người. Nước và Nông nghiệp có mối tương hỗ không thể tách rời. Việt Nam đã là cái nôi của nền Văn minh Lúa Nước nên việc tìm kiếm, tạo ra nguồn nước phục vụ cho canh tác, chăn nuôi, chế biến... trong nông nghiệp đã được tổ tiên phát triển đến mức hoàn hảo, lưu truyền cho hậu thế xuyên suốt nghìn năm lịch sử

  • KỲ 4: GIỐNG

    Bài này, theo loạt bài về nông nghiệp, trình tự sẽ là “Cần” nhưng vì tính thời sự nên “Cần” sẽ trình bày ở các kỳ sau.

    “Lấy vợ xem tông – lấy chồng xem giống” – Ngay trong xã hội loài người thì việc chọn “giống – hay chủng tử” đã được đề cao khi con người muốn tham gia vào công trình xây dựng cùng với thiên nhiên. Chủng tử nguyên nghĩa chỉ hạt giống, chỉ căn cứ khởi sinh ra các hiện tượng. Ở thế gian, sau khi phát sinh nó để lại một năng lực tiềm tàng, giống như hạt giống được lưu trữ trong lòng đất, năng lực này sẽ làm nguyên nhân sinh khởi trong tương lai hoặc ảnh hưởng đến tương lai.

    Việc chọn hiền tài trong xây dựng đất nước cũng giống như trong hoạt động nông nghiệp chọn một giống cây, vật nuôi, nguyên liệu,... Nói nông là cái gốc của sự sống là vậy. Nên muốn làm việc quốc gia đại sự mà không am hiểu về nông nghiệp thì chỉ vứt đi.

  • LÔ DIỆP - LÁ CÂY SẬY

    Xin lỗi bệnh nhân muôn phương!


    Hiệu ứng ăn theo đại dịch virus Corona , nhiều người đã dùng những câu chuyện trong buổi trà dư tửu hậu, chia sẻ các bài thuốc để cứu đời tích đức. Nếu dễ như vậy thì Google sẽ trở thành bác sĩ đại tài của nhân loại, ai cũng trở thành bác sĩ mà không cần học.

    Cây cỏ muốn trở thành thuốc đều trải qua quá trình sao chế khác nhau cho phù hợp từng người, loại bỏ độc tố, điều hoà dược tính, uống từng thời điểm khác nhau, phối hợp với các dược liệu khác để dẫn thuốc và tránh tác dụng phụ..... Lô diệp cũng vậy. Lô diệp (không phải là lộ diệp)  là lá cây sậy, đem phơi khô, nấu lên lấy nước rồi tắm, có thể trị và ngừa các loại vi khuẩn ăn thịt người, các bệnh ngoài da,.... Chứ uống vô là ráng chịu !!!!! Còn dùng đọt cây sậy thì hộc gạch luôn....


    Thuỷ tận sơn cùng như im tiếng

    Chỉ còn lay động dáng vi lô.

     

    Xin lỗi các tri âm tri kỷ muôn phương.


    Nguyễn Phúc Ưng Viên


  • LOẠT BÀI VỀ NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

     KỲ 3: PHÂN BÓN

            Phân bón là “thức ăn” dành cho cây, khi nói đến nông nghiệp không thể không nói tới vai trò quan trọng của phân bón - một trong bốn yếu tố cốt lõi của nông nghiệp. Phân bón cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng, bảo đảm cho sự phát triển và sinh hoa lợi của cây. Có ba loại dinh dưỡng cho cây trồng: tự có trong đất - các loại đất tốt; chất thải phân hủy từ các loài sinh vật trong tự nhiên; và phân bón do con người làm ra phục vụ nhu cầu trồng trọt hay giải quyết chất thải trong sản xuất, chế biến, chăn nuôi.

  • LOẠT BÀI VỀ NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - KỲ 5: CẦN

    KỲ 5 : CẦN

    Được thừa hưởng tố chất gien của tổ tiên qua 5 thiên niên kỷ, người Việt ngày nay và muôn đời sau sẽ vẫn siêng năng, chăm chỉ, cần cù…. Một chữ “Cần” đã đủ đầy, là yếu tố quan trọng nhất để duy trì cái gốc của sự sống, là hợp nhất của con người vào thiên nhiên, là tinh hoa trong gien di truyền của người Việt.

                Cần nguyên nghĩa là Siêng. Siêng làm, siêng tư duy, siêng chế tạo… như là máu chảy trong huyết quản của dân tộc Việt. Mọi giải pháp mà tổ tiên có được và truyền cho hậu thế đều từ siêng; hậu thế muốn mở được cũng chỉ cần siêng.

  • LOẠT BÀI VỀ NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - kỳ 9

    KỲ 9: MẶC

    Sự kiện bà Nguyễn Thị Bình - Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Chính phủ Cộng hòa Lâm thời Miền Nam Việt Nam với tầm vóc và tiếng nói quyết thắng của toàn dân tộc, qua hình ảnh chiếc áo dài bà mặc trong cuộc đấu tranh ngoại giao căng thẳng kéo dài với Mỹ, đã tạo sức thuyết phục tuyệt đối không những trên bàn hội nghị Balê 1972 mà còn cả trong điện Vatican khi bà diện kiến Đức Giáo Hoàng...khiến cả thế giới ngưỡng mộ, niềm tự hào của người dân Việt lên ngút ngàn. Không lâu sau thời gian này, chưa bao giờ trong hàng ngàn năm lịch sử dựng nước và giữ nước, Việt Nam có một thời kỳ rộng mở và điều kiện tốt nhất để khôi phục và phát triển đất nước thuận lợi đến như vậy: hai miền thống nhất, toàn dân nhất trí một lòng, tài nguyên thiên nhiên có sẵn, trí thức phát triển cùng nhân tài nhiều lĩnh vực được đào tạo từ nhiều nguồn khác nhau trên thế giới, không có bất cứ bóng dáng quân thù nào; ngoại bang ngưỡng mộ, ước muốn, cầu mong sao chỉ bằng 1/3 so với Việt Nam bấy giờ là hạnh phúc!

  • LOẠT BÀI VỀ NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - kỳ 1

    LOẠT BÀI VỀ NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

    KỲ 1: THỰC TRẠNG VÀ QUYẾT SÁCH

            Đầu tiên, Nông nghiệp là gì?: “nông” là cái gốc của sự sống, “nghiệp” là nghề tạo ra sản phẩm cho con người. Nên Nông nghiệp là nghề tạo ra sự sống mới hoặc các sản phẩm chứa đựng sự sống phục vụ cho con người. Nông nghiệp là gốc của sự sống và là gốc của mọi sự phát triển.

  • LOẠT BÀI VỀ NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - kỳ 6

    KỲ 6: LÀM

    Nước – Phân – Cần – Giống – những thành tố quyết định trong nông nghiệp, gốc của sự sống, gốc của sự phát triển, gốc của nền văn minh nhân loại. Thành tựu chỉ đạt được khi cả bốn yếu tố phải được kết hợp, tương hỗ và hội tụ với nhau tại chữ “Làm”. Làm là sự dấn thân của con người vào thiên nhiên, tương tác với thiên nhiên làm ra những sản phẩm phục vụ cho nhu cầu của mình.

0941.149.168