• Quy trình nấu PHỞ

    Món Phở bắt nguồn từ món mì Quảng – Quảng Nam, được biến tấu bởi gia đình Thạch Lam Nhất Linh thuộc nhóm Tự Lực Văn Đoàn khi di dân ra Hải Dương năm 1914.

  • RƯỢU THƠ MIÊN MỸ

    Rượu có mùi thơm nên uống mãi

    Thơ là thuốc bổ cứ ngâm chơi

    Miên xuân thơ rượu xuân truyền thọ

    Mỹ tửu giai nhân đối nụ cười

  • SỮA HOA QUẢ - KỲ 2

    Cách đây mấy năm, truyền hình tràn ngập quảng cáo về các loại sữa bò tươi nguyên chất 100%, lũ trẻ rất thích xem. Lúc đó, ai cũng có vẻ hào hứng vui vẻ uống sữa từ những con bò này. Nhưng không biết có mấy ai nghĩ tới xuất xứ của giống bò này, xem nó có phù hợp với thể chất con người Việt hay không???

  • SỮA LÊN MEN THUẦN VIỆT

    Trên thị trường sữa chua (yaourt), men sống vi sinh – lợi khuẩn khá đa dạng, phong phú về chủng loại, nhãn hiệu được quảng cáo rầm rộ vì các nhà sản xuất nắm bắt nhu cầu thị trường. Nhu cầu này phát sinh do người ta ngày càng mắc nhiều bệnh về đường tiêu hóa vì thói quen ăn uống vô tội vạ, không đúng giờ giấc, mất cân bằng thành phần, chế biến sai cách…

  • XÔI BỒ CÂU

    Chim Bồ câu từ lâu đã là món ăn thông dụng của một số vùng, lãnh thổ khắp nơi trên Thế giới, còn ở Việt Nam thịt chim Bồ Câu thường dùng cho các món nướng, hầm, tiềm, nấu cháo, đồ xôi,...

  • ĐẠI NAM QUỐC YẾN

    Đại nam Quốc Yến ra đời năm 1820 gồm nhiều món trong đó có món Gia Định Thành Bách Dưỡng (Mè Vinh xào giòn....), tôi nói sơ qua cho biết vậy thôi. Đại Nam Quốc Yến thời Minh Mệnh dùng ngon hơn hẳn Việt Nam Quốc Yến. Thời Hoàng Đế Gia Long, Việt Nam Quốc Yến đó là bí mật quân lương của nhà Nguyễn.

  • ĐỀ ÁN KHÔI PHỤC ẨM THỰC CUNG ĐÌNH TRIỀU NGUYỄN TẠI TRAI CUNG – ĐÀN NAM GIAO, THÀNH PHỐ HUẾ

    Huế - thủ phủ xứ Đàng Trong và kinh đô triều Nguyễn tri dài gần 400 năm, đã để lại cho Huế nói riêng và Việt Nam nói chung một kho tàng di sản vô cùng đồ sộ. Trong những di sản đó, không thể không nói đến di sản ẩm thực cung đình mà cùng với thời gian và biến thiên thời cuộc, cho đến nay hầu như đã biến mất và thất truyền.

    “Ngự Thiện” hay “Thượng Thiện” chỉ hai chữ ấy thôi đã có sức hút mãnh liệt, gợi lên bao khát khao được khám phá và chiêm nghiệm đối với du khách vì rằng ẩm thực cung đình chính là di sản phi vật thể đồng hành với di sản vật thể kiến trúc cố đô, là hồn cốt để nâng tầm giá trị di sản văn hóa Huế và du lịch Huế.