Đại nam Quốc Yến ra đời năm 1820 gồm nhiều món trong đó có món Gia Định Thành Bách Dưỡng (Mè Vinh xào giòn....), tôi nói sơ qua cho biết vậy thôi. Đại Nam Quốc Yến thời Minh Mệnh dùng ngon hơn hẳn Việt Nam Quốc Yến. Thời Hoàng Đế Gia Long, Việt Nam Quốc Yến đó là bí mật quân lương của nhà Nguyễn. 

Gia vị hai thời vua có 2 loại khác nhau hẳn. Ông Cố tôi là vua Minh Mệnh nói: “không đứa nào hơn ta được nhất là bí quyết về gia vị”. Nói sơ qua như thế để hiểu rằng Đại Nam Quốc Yến ngon như thế nào. Từ lúc tìm ra bí quyết gia vị riêng cho mình, Ngài tuyên bố “thế gian không ai ăn ngon bằng ta, con cháu cứ yên tâm”. Đến ngày nay tôi vẫn làm y như ông Cố tôi đã làm, dù rằng với trình độ của mình tôi có thể làm khác Ngài được. Ngài nói rằng con cháu chỉ truyền lại cho người dân ở hai vùng là Huế và Quảng Bình. Vì hoàn cảnh mà chúng tôi không thể truyền lại cho con gái, con dâu như truyền thống của chúng tôi. Cũng vì hoàn cảnh mà tôi chỉ truyền tuyệt kỹ châm cứu cho con trai tôi hiện đang làm Trưởng khoa 1 bệnh viện lớn ở Sài Gòn, tôi cũng phá lệ truyền thuốc men cho con gái.
Gia vị của Vua Gia Long khác hẳn gia vị của Vua Minh Mệnh nên Việt Nam Quốc Yến khác hẳn Đại Nam Quốc Yến. Ông Cố tôi sau hai ngày thập tử nhất sinh ở đảo Côn Lôn đã nói rằng: “trên thế gian không ai hơn ta được, con cháu cứ yên tâm, nhất là gia vị”.

Xin nói thêm:
Chữ “Tiệt nhiên” và “Tuyệt nhiên” trong bài Nam Quốc Sơn Hà của Trương Hích là khác nhau hoàn toàn.

Pháp chỉ có vần “uơ” chứ không có vần “uc” nên các giáo sĩ dòng tên rất khó xử lý. Vì vậy các học giả phương Tây họ không hiểu ngôn ngữ của một quốc gia mà làm tự điển, mục đích chính là phá hoại ngôn ngữ của quốc gia đó để thay bằng ngôn ngữ của mình.

Trên thế giới chỉ có hai dân tộc có đủ 25.525 tự vị vững bền từ ngàn đời như bánh bich-quy của phương Tây hay bánh tráng của An Nam, không thể khác được. Ngôn ngữ Hy Lạp có cấu trúc chặt chẽ như Tiếng Việt, cấu trúc Tiếng Anh bắt chước theo cấu trúc của Tiếng Hy Lạp. Cấu trúc Tiếng Hy Lạp đã có từ hơn 14.000 năm trước. Hơn 10.000 năm trước đó Tiếng Hy Lạp bắt chước cấu trúc ngôn ngữ của một dân tộc khác  mà ngày nay đã bị sáp nhập. Nên tôi mới nói muốn hiểu âm nhạc phải am tường tiếng mẹ đẻ là vậy nếu không khi học giả nước ngoài nghiên cứu Tiếng Việt họ sẽ cười.

Người Pháp họ không hiểu Tiếng Việt nên họ Nguyễn Phúc nhà tôi họ cứ gọi là Nguyễn Phước trong giấy khai sinh. Giáo sĩ dòng Tên người Bồ Đào Nha làm việc gậy ông nện lưng ông khi họ viết quyển tự điển Việt - Bồ La. Đến nay có còn tồn tại không ?????

Nên nhớ: các giáo sĩ Bồ Đào Nha là chỗ dựa cho bọn thực dân đầu tiên trên thế giới: Trung Mỹ cũng nó, Nam Mỹ cũng nó, Á Đông cũng nó.

Ngôn ngữ Bồ Đào Nha rất luộm thuộm. Hoàn thiện ngôn ngữ của mình thì ko chịu, vì nóng lòng hoàn thiện chương trình thực dân mà Bồ đào Nha đã làm việc gậy ông nện lưng ông. Thực dân Bồ Đào Nha núp bóng Giáo Hội dưới dạng dòng Tên để từ đó quân đội đi xâm chiếm các nước thuộc địa để hoàn thành chương trình thực dân.

Xưa nay ngôn ngữ Bắc Trung Nam đồng nhất. Từ khi quyển từ điển Việt - Bồ La ra đời thì ngôn ngữ Việt Nam mất đi sự đồng nhất đó. Người Pháp không những không khai hoá mà còn phá hoại ngôn ngữ người ta để cướp nước người ta.

Dẫn nguồn:
https://vanminhsucsongviet.com/blog
https://vanminhsucsongviet.net/blog